Nâng mũi có ăn được giá đỗ không? [Góc bật mí sự thật]

Sau khi nâng mũi, chế độ ăn uống cần được quan tâm và coi trọng hơn vì nó ảnh hưởng rất lớn tới thời gian hồi phục cũng như kết quả thẩm mỹ. Vậy, nâng mũi có ăn được giá đỗ không? Công dụng của giá đỗ là gì? Nó có gây ảnh hưởng tới quá trình hồi phục sau khi nâng mũi hay không? Hãy cùng tìm hiểu nhé.

Góc bật mí – nâng mũi có ăn được giá đỗ không?

ĐIỂM MẶT NHỮNG LỢI ÍCH CỦA GIÁ ĐỖ

Trước khi trả lời cho câu hỏi nâng mũi ăn giá được không thì chúng ta hãy cùng điểm qua những lợi ích mà giá đỗ mang lại cho sức khỏe nhé. Giá đỗ là món rau mầm làm từ các loại đỗ như đỗ xanh, đỗ đỏ, đậu nành, đỗ đen, đậu phộng… Nhưng phổ biến nhất là được làm từ đậu xanh nảy mầm.

Giá đỗ được biết đến là thực phẩm phổ biến trong thực đơn của nhiều gia đình bởi tính bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe. Cụ thể:

  • Tốt cho tiêu hóa: Giá đỗ có chứa hàm lượng enzym lớn, vì vậy giúp đẩy nhanh quá trình trao đổi chất, cải thiện tình trạng táo bón và hỗ trợ hệ tiêu hóa.
  • Tăng cường miễn dịch: Trong giá đỗ có chứa hàm lượng vitamin C cao. Nhờ đó giúp kích thích các tế bào bạch cầu chống lại các vi khuẩn gây hại từ bên ngoài.
  • Làm đẹp cho chị em: Với hàm lượng chất béo thấp, giá dỗ thích hợp là món ăn giảm cân cho nhiều người. Ngoài ra, giá đỗ còn chứa vitamin E có lợi cho làn da.
  • Ngăn ngừa các bệnh tim mạch: Ăn giá đỗ thường xuyên cũng giúp ngăn ngừa các bệnh tim mạch nhờ thành phần phytoestrogen có trong giá.
  • Giúp xương và khớp khỏe: Hàm lượng estrogen trong giá đỗ sẽ giúp ngăn chặn sự thoái hóa diễn ra. Từ đó giúp cho xương và khớp của bạn khỏe hơn.

Nhìn chung có thể thấy giá đỗ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe và bạn nên bổ sung thường xuyên. Tuy nhiên, nâng mũi có được ăn giá đỗ không?

NÂNG MŨI CÓ ĂN ĐƯỢC GIÁ ĐỖ KHÔNG?

Nâng mũi có ăn được giá đỗ không? Giá đỗ là loại thực phẩm giàu protein, vitamin C, D… cũng như các khoáng chất có lợi khác là canxi, mangan, kẽm. Vì vậy sau khi nâng mũi bạn hoàn toàn có thể ăn giá đỗ bình thường.

Theo các chuyên gia, giá đỗ lành tính, không gây kích ứng. Ngoài ra giá đỗ còn giúp thúc đẩy quá trình sản sinh collagen chống viêm nhiễm và giúp làm phục hồi vết thương nhanh hơn. Do đó, nâng mũi có ăn được giá đỗ không thì việc ăn giá đỗ sau nâng mũi là rất có lợi, hoàn toàn không gây tác hại xấu nào cho dáng mũi mới sau phẫu thuật.

VÀI MÓN ĂN KHÁC CẦN BIẾT:

NÂNG MŨI ĂN ĐẬU HŨ ĐƯỢC KHÔNG? 

NÂNG MŨI ĂN KHOAI MÌ ĐƯỢC KHÔNG? 

MỘT VÀI LƯU Ý KHI ĂN GIÁ ĐỖ

Với câu hỏi nâng mũi ăn giá đỗ được không – Câu trả lời là CÓ nhưng bạn cũng cần lưu ý một vài điều sau:

  • Không nên ăn giá đỗ đi kèm với những thực phẩm gây kích ứng như thịt bò, thịt gà. Bởi 2 loại thịt này có thể gây sẹo xấu, ảnh hưởng đến vết thương.
  • Không nên giá đỗ sống hoặc được nấu quá chín. Bởi điều này sẽ khiến việc hấp thụ vitamin C trong giá giảm. Tốt nhất bạn chỉ nên rửa sạch giá và trụng sơ qua nước sôi.
  • Giá đỗ có tính hàn, giúp thanh nhiệt. Tuy nhiên nếu bạn dễ bị lạnh bụng thì không nên ăn giá đỗ khi đói. Bởi nó có thể khiến bạn tụt huyết áp, bủn rủn chân tay.
  • Nên tìm mua giá đỗ có nguồn gốc rõ ràng, không sử dụng giá đỗ có thuốc kích thích tăng trưởng.

NÊN ĂN GÌ KHÁC?

Giá đỗ là thực phẩm nên bổ sung sau nâng mũi nhưng không phải là tất cả. Bạn nên ăn kết hợp đa dạng các thực phẩm khác nhau để cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho cơ thể. Dưới đây là những thực phẩm nên ăn sau khi nâng mũi:

Nâng mũi xong nên ăn gì | Góc bật mí – nâng mũi có ăn được giá đỗ không?
  • Trong vài ngày đầu tiên sau nâng mũi, bạn nên ưu tiên ăn các thực phẩm mềm, dễ nhai, dễ tiêu hóa như cháo loãng, súp… Không nên ăn những thức ăn cứng khiến cơ hàm phải hoạt động nhiều, sẽ làm ảnh hưởng đến dáng mũi.
  • Cần bổ sung chất đạm cho cơ thể để nhanh hồi phục. Các thực phẩm giàu đạm mà bạn nên ăn là thịt nạc heo, cá đồng, sữa, nấm, ngũ cốc các loại…
  • Bổ sung thực phẩm giàu vitamin C sẽ giúp vết thương nhanh lên da non, hạn chế sẹo thâm hiệu quả. Một số thực phẩm giàu vitamin C có thể kể đến là cam, bưởi, quýt, các loại quả mọng…
  • Nên ăn những thực phẩm giàu vitamin A sẽ giúp thúc đẩy quá trình lành thương. Điển hình như gan động vật, ớt chuông, đu đủ, rau bina,…
  • Ngoài quan tâm nâng mũi có ăn được giá đỗ không, bạn nên bổ sung thêm nhiều rau xanh để cung cấp chất xơ và khoáng chất cho cơ thể.
  • Mỗi ngày nên uống đủ nước từ 1,5 – 2 lít. Điều này sẽ giúp hệ tuần hoàn hoạt động “trơn chu” hơn, tốt cho quá trình phục hồi.

NÂNG MŨI XONG KHÔNG NÊN ĂN GÌ?

Chế độ ăn sau khi nâng mũi ngoài việc cần bổ sung những nguồn dưỡng chất cần thiết thì bạn cũng phải hạn chế hấp thụ những loại thực phẩm sau đây để không bị sẹo lồi và tăng nguy cơ nhiễm trùng:

  • Thịt bò

Đây là loại thịt đỏ rất giàu protein nhưng sau nâng mũi cần kiêng. Bởi thịt bò có thể gây co kéo da, khiến vết thương sậm màu hơn các vùng da xung quanh, gây sẹo thâm. Do đó bạn chỉ nên ăn thịt bò sau khoảng 1 tháng nâng mũi.

Thịt bò cần kiêng cữ sau nâng mũi | Góc bật mí – nâng mũi có ăn được giá đỗ không?
  • Thịt gà, thịt vịt

Các loại thịt gia cầm như gà, vịt, ngan, ngỗng cũng cần phải kiêng cữ sau nâng mũi. Bởi thịt gà có thể khiến vết thương bị mưng mủ, dễ bị viêm nhiễm, nhất là phần da. Còn thịt vịt có thể khiến vết thương bị sâu hơn, ảnh hưởng đến thẩm mỹ.

  • Rau muống

Không giống như nâng mũi có ăn được giá đỗ không. Đứng đầu trong danh sách các thực phẩm làm tăng nguy cơ hình thành sẹo lồi trên vết thương hở là rau muống. Bởi loại rau này có khả năng kích thích sự tăng sinh collagen một cách quá mức. Nếu bạn sử dụng nhiều rau muống khi có vết thương hở sẽ làm tăng nguy cơ bị sẹo lồi gây mất thẩm mỹ.

  • Trứng, trứng lộn

Ăn trứng nhiều khi đang có vết thương hở có thể khiến cho vùng da phẫu thuật trở nên loang lổ, không đều màu. Do đó chuyên gia khuyên bạn không nên sử dụng trứng sau nâng mũi. Ngoài ra trứng lộn cũng không tốt cho người mới nâng mũi, bạn nên kiêng.

  • Hải sản các loại

Các loại hải sản như tôm, cua, ốc, sò điệp rất giàu protein, canxi và khoáng chất. Tuy nhiên hải sản có chất tanh có thể gây dị ứng và khiến vết thương bị ngứa ngáy, mẩn đỏ. Vì vậy bạn nên kiêng sử dụng hải sản trong vòng tối thiểu 1 tháng.

Nên kiêng cá và hải sản sau nâng mũi | Góc bật mí – nâng mũi có ăn được giá đỗ không?
  • Đồ nếp

Các món ăn được chế biến từ gạo nếp như xôi, chè, bánh chưng sẽ làm tăng nguy cơ mưng mủ, nhiễm trùng vết thương. Vậy nên các món làm từ nếp cũng nằm trong danh sách các thực phẩm nên kiêng ăn sau phẫu thuật nâng mũi.

  • Đồ cay nóng, chất kích thích

Sau khi nâng mũi, bạn cũng cần kiêng các loại gia vị cay nóng như tiêu, ớt, mù tạt… Hay các loai đồ uống có cồn như bia, rượu, các loại thức uống có gas, nước giải khát. Bởi chúng có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng vết mổ, đồng thời kéo dài thời gian lành thương.

  • Bánh kẹo ngọt

Bánh kẹo ngọt có chứa nhiều đường nhân tạo, dễ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. Từ đó gây nhiễm khuẩn trên vết thương hở. Vậy nên bạn cần kiêng sử dụng các loại bánh kẹo, đồ ngọt cho tới khi phục hồi nhé.

NÂNG MŨI KHÔNG SỢ XẤU VÌ ĐÃ CÓ TUẤN LINH

Nếu bạn đang cần tìm một địa chỉ nâng mũi uy tín, chất lượng thì Tuấn Linh chính là viện thẩm mỹ mà bạn cần tìm. Với đội ngũ y bác sĩ hơn 15 năm kinh nghiệm, công nghệ thẩm mỹ hiện đại, quy trình chuẩn y khoa, bạn sẽ không hối hận khi nâng mũi tại Tuấn Linh.

Cùng nhìn ngắm hình ảnh khách hàng thay đổi như thế nào sau khi nâng mũi tại Tuấn Linh và tuân theo sự chỉ dẫn nâng mũi có ăn được giá đỗ không nhé. Tin chắc rằng sự thay đổi TRƯỚC – SAU này sẽ giúp bạn có thêm nhiều động lực để làm đẹp bản thân.

Nâng mũi hoàn hảo – kết quả mỹ mãn khi chọn Tuấn Linh
Nâng mũi hoàn hảo – kết quả mỹ mãn khi chọn Tuấn Linh
Nâng mũi hoàn hảo – kết quả mỹ mãn khi chọn Tuấn Linh

Vậy đó là một số thông tin để trả lời cho các câu hỏi nâng mũi có ăn được giá đỗ không, nên ăn và không ăn gì sau phẫu thuật mà bạn nên tham khảo. Nếu còn điều gì thắc mắc, băn khoăn về các dịch vụ nâng mũi, hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0966.669.303 để được tư vấn, hỗ trợ nhé!

Nguyễn Ngọc Vương Linh
Follow me