Sửa mũi bị Lộ sóng, Hoại tử, Lòi sụn không khó như bạn nghĩ

Bất kỳ ai khi tìm đến thẩm mỹ đều hy vọng đạt được kết quả hoàn hảo nhất. Đặc biệt là với những người thẩm mỹ mũi. Tuy nhiên, sự thật thì không phải trường hợp nào nâng mũi cũng thành công như mong đợi. Rất nhiều khách hàng đã phải đối mặt với tình trạng sửa mũi bị lộ sóng, nâng mũi bị lòi sụn trong lỗ mũi,… Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sửa mũi bị hoại tử, biến chứng và cách xử lý ra sao? Cùng theo dõi nội dung dưới đây để hiểu rõ hơn nhé.

Sửa mũi bị lộ sóng, bóng đỏ không hề khó như bạn nghĩ
Sửa mũi bị Lộ sóng, Hoại tử, Lòi sụn không khó như bạn nghĩ

Xem thêm: Các dịch vụ Sửa mũi hỏng tại Tuấn Linh

Dấu hiệu mũi bị hoại tử, lộ sóng, bóng đỏ

Thông thường, sau khi nâng mũi vùng mũi của bạn sẽ bị sưng đau, bầm tím kéo dài trong khoảng 1 tuần. Sau đó sẽ biến mất và không để lại biến chứng gì. Tuy nhiên, nếu mũi bị lộ sóng, bóng đỏ hoặc có dấu hiệu mũi bị hoại tử, viêm nhiễm thì sẽ có các triệu chứng sau:

  • Mũi bị sưng tấy, ửng đỏ kéo dài.
  • Lộ sụn mũi, nâng mũi bị lòi sụn trong lỗ mũi.
  • Mũi bị biến dạng.
  • Chảy mủ vàng ở mũi, chảy máu kéo dài.

Các dấu hiệu mũi bị hoại tử này sẽ không tự dưng biến mất và cần phải có sự can thiệp của đội ngũ y bác sĩ có chuyên môn. 

Những nguyên nhân sửa mũi bị lộ sóng, hoại tử

Nâng mũi bị lòi sụn bên trong, mũi bị lộ sóng, bóng đỏ là một trong những biến chứng thường gặp sau nâng mũi. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Có thể kể đến như:

Nguyên nhân gây lộ sóng, bóng đỏ mũi | Sửa mũi bị lộ sóng, bóng đỏ không hề khó như bạn nghĩ
Nguyên nhân gây lộ sóng, bóng đỏ mũi | Sửa mũi bị Lộ sóng, Hoại tử, Lòi sụn không khó như bạn nghĩ
  • Do nâng mũi quá cao

Rất nhiều khách hàng đều có quan niệm cứng nhắc rằng “cứ mũi cao mới là đẹp”, nâng mũi càng cao thì càng thời thượng. Tuy nhiên trên thực tế, nguyên tắc đúng đắn nhất khi nâng mũi là độn sống ở mức độ vừa phải và quan trọng nhất là phù hợp với ngũ quan.

Nếu nâng mũi quá cao sẽ khiến cho làn da vùng mũi của bạn bị kéo căng quá mức, không đủ sức chống đỡ và bao bọc sống mũi. Khi đó các mô mềm bên trong sẽ yếu đi, khó liên kết với sụn độn. Sau 1 khoảng thời gian, miếng đệm này sẽ làm cho da mũi bị giãn căng, mạch máu chịu áp lực lớn và chèn áp các đầu dây thần kinh. Bởi vậy mà khách hàng sẽ có cảm giác đau đớn, ứng đỏ… Nâng mũi bị lòi sụn trong lỗ mũi cũng phần lớn xuất phát từ nguyên nhân này.

  • Vật liệu sụn nâng cứng

Tiêu chuẩn chung của hầu hết các loại sụn nhân tạo là phải đảm bảo được độ chắc chắn và tính dẻo dai nhất định. Hơn thế nữa, sụn phải có độ tương thích cao với cơ thể. Đặc biệt với những người có cơ địa kém thì không nên dùng sụn độn có chất liệu cứng. Bởi sự thô cứng và dày của sụn rất dễ làm trơ khung mũi và gây ra hiện tượng nâng mũi bị lòi sụn bên trong, sửa mũi bị lộ sóng.

  • Kỹ thuật bác sĩ thực hiện kém

Sửa mũi bị hoại tử, biến chứng một phần cũng là do tay nghề của bác sĩ thực hiện non kém. Nếu là bác sĩ có đủ kiến thức chuyên môn và kỹ năng thì thao tác thực hiện sẽ chính xác, đặt sụn đúng vị trí, không nâng mũi quá cao. Khi tay nghề của bác sĩ còn non kém thì việc bóc tách mô và cấy ghép có thể sai vị trí khiến cho sống mũi sau nâng bị lộ, gây ra nhiều tổn thương, di chứng về sau. Nếu không phát hiện và xử lý kịp thời sửa mũi bị hoại tử sẽ khiến mũi bị biến dạng, co rút sụn, viêm nhiễm, hoại tử,…

Nâng mũi bị lòi sụn bên trong, sửa mũi bị hoại tử có nguy hiểm không?

Về bản chất, lòi sụn, tụt sụn là do cơ thể “từ chối” chất liệu sụn từ bên ngoài vào, dẫn tới tình trạng mô liên kết không bám chắc vào vật cấy ghép. Khi đó sẽ gây ra tình trạng đau nhức, tổn thương nghiêm trong. Càng để lâu thì tình trạng này càng nguy hiểm. Điển hình là dẫn đến nhiễm trùng mũi, lâu dần sẽ dẫn đến dấu hiệu mũi bị hoại tử, làm mất vĩnh viễn biểu mô quanh mũi.

Một vài trường hợp do khách hàng chủ quan trong việc chăm sóc hậu phẫu, khiến cho mô sụn bị hở ra và kéo theo tình trạng nâng mũi bị lòi sụn bên trong, mũi vẹo lệch,… Điều này không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả thẩm mỹ mà còn gây hại cho sức khỏe nói chung.

Ở những người nâng mũi bị tụt sống thì toàn bộ cấu trúc mô sụn và biểu bì tại đây sẽ yếu đi. Để lại di chứng về sau là dễ dị ứng thời tiết, hô hấp kém, da mỏng yếu,…

Chính vì vậy, ngay khi phát hiện mũi có những dấu hiệu bất thường sau nâng như sửa mũi bị lộ sóng, có dấu hiệu mũi bị hoại tử, nhiễm trùng, mũi tụt sống,… thì bạn cần quay lại cơ sở thẩm mỹ để được thăm khám và xử lý kịp thời tình trạng sửa mũi bị hoại tử này nhé.

Sửa mũi bị lộ sóng bằng phương pháp nào tốt nhất?

Hiện nay nhờ sự ra đời của nhiều phương pháp tiên tiến mà việc sửa mũi bị lộ sóng, sửa mũi bị hoại tử, bóng đỏ, biến chứng đã không còn quá khó khăn. Thông thường, để sửa mũi bị lộ sóng, sửa mũi bị hoại tử, lòi sụn thì việc phẫu thuật chỉnh hình lại mũi là điều cần thiết. Tùy thuộc vào tình trạng mũi cụ thể mà bác sĩ sẽ quyết định phương pháp cải thiện cho khách hàng.

Nâng mũi tái cấu trúc - Giải pháp khắc phục mũi lộ sóng, bóng đỏ
Nâng mũi tái cấu trúc – Giải pháp khắc phục mũi lộ sóng, bóng đỏ | Sửa mũi bị Lộ sóng, Hoại tử, Lòi sụn không khó như bạn nghĩ

Trong đó, điển hình nhất là thực hiện nâng mũi tái cấu trúc. Tái cấu trúc đúng như tên gọi của nó, là phương pháp được chỉ định dành riêng cho những dáng mũi đã nâng trước đó nhưng chưa hài lòng, hoặc gặp biến chứng như lộ sóng, bóng đỏ, viêm nhiễm, biến chứng.

Phương pháp này là sự kết hợp giữa sụn nhân tạo và sụn tự thân từ chính khách hàng. Do đó đem lại hiệu quả thẩm mỹ cao. Cụ thể, kỹ thuật thực hiện nâng mũi tái cấu trúc gồm:

  • Bóc tách xử lý bao xơ mũi cũ, kết cấu lại khoang mũi, chỉnh sửa lại các lỗi kỹ thuật,…
  • Dựng trụ mũi bằng sụn nhân tạo. Sụn này có độ tương thích với cơ thể cao, hạn chế đào thải.
  • Nâng cao 2/3 sóng mũi bằng sụn sinh học cao cấp Mỹ. Với khách hàng có cơ địa dị ứng thì có thể dùng sụn Surgiform thay thế.
  • Tạo hình đầu mũi bằng sụn tai tự thân. Nhờ đó phần đầu mũi sẽ không phải chịu quá nhiều áp lực từ sụn, tránh được việc lộ sóng, đỏ đầu mũi về sau.

Xem thêm: Sửa mũi bị méo, lệch hiệu quả

Địa chỉ sửa mũi bị hoại tử, lộ sóng an toàn, uy tín

Sửa mũi bị lộ sóng, tụt sụn không khó nhưng cần lựa chọn đúng đơn vị thực hiện uy tín chất lượng. Tại TP.HCM, nếu có nhu cầu nâng mũi, sửa mũi bị hoại tử thì khách hàng có thể lựa chọn Viện thẩm mỹ Tuấn Linh. Nơi đây là địa chỉ thẩm mỹ hàng đầu được đông đảo các tín đồ yêu thích làm đẹp lựa chọn.

Địa chỉ sửa mũi an toàn uy tín | Sửa mũi bị lộ sóng, bóng đỏ không hề khó như bạn nghĩ
Địa chỉ sửa mũi an toàn uy tín | Sửa mũi bị Lộ sóng, Hoại tử, Lòi sụn không khó như bạn nghĩ
  • Đội ngũ y bác sĩ tại Tuấn Linh đều là những người có trình độ chuyên môn cao, tay nghề giỏi. Đã thực hiện thành công hơn ngàn hàng ca nâng mũi, sửa lại mũi.
  • Hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, tiên tiến, đầy đủ các thiết bị máy móc. Không gian thẩm mỹ sạch sẽ, sang trọng, tiện nghi.
  • Ứng dụng nhiều công nghệ thẩm mỹ hiện đại. Quy trình nâng mũi an toàn, khép kín trong điều kiện vô trùng, vô khuẩn.
  • Sụn nâng an toàn, có độ tương thích cao với cơ thể, hạn chế tình trạng đào thải, biến chứng sau nâng mũi.
  • Tùy thuộc vào gương mặt của khách hàng mà bác sĩ sẽ thực hiện “điêu khắc” dáng mũi riêng biệt, tạo nên vẻ đẹp riêng, hài hòa, tự nhiên.
  • Sau nâng mũi, khách hàng sẽ được hướng dẫn chăm sóc hậu phẫu chuẩn y khoa giúp mũi nhanh gom, nhanh lành.
  • Đặc biệt, mỗi khách hàng sẽ được cấp thẻ bảo hành theo quy định khi nâng mũi, chỉnh sửa mũi tại đây.

Với các ưu điểm trên, Tuấn Linh chính là địa chỉ sửa mũi bị lộ sóng, sửa mũi bị hoại tử, bóng đỏ đáng tin cậy mà bạn đang tìm kiếm. Hàng ngàn khách hàng đã tin tưởng lựa chọn Viện thẩm mỹ Tuấn Linh. Và kết quả mà họ nhận được chính là chiếc mũi thanh tú thế này đây.

Hình ảnh khách hàng sửa mũi tại Tuấn Linh
Hình ảnh khách hàng sửa mũi tại Tuấn Linh
Hình ảnh khách hàng sửa mũi tại Tuấn Linh

Sửa mũi bị lộ sóng, sửa mũi bị hoại tử tại Viện thẩm mỹ Tuấn Linh đã giúp nhiều khách hàng “tái sinh” với chiếc mũi cao thẳng, đẹp tự nhiên. Nếu bạn cũng muốn sở hữu chiếc mũi như thế thì đừng quên liên hệ với Tuấn Linh nhé.

“Cẩm nang” cần biết để tránh sửa mũi bị lộ sóng, biến chứng

Mặc dù hiện nay vẫn có thể sửa mũi bị lộ sóng, sửa mũi bị hoại tử nhưng lại gây mất thời gian và có thể mang đến nhiều tác động tiêu cực. Chính vì vậy, một vài “cẩm nang” hữu ích dưới đây chắc chắn sẽ giúp bạn chủ động phòng ngừa những rủi ro không đáng có, ngăn chặn dấu hiệu mũi bị hoại tử.

1/ Lựa chọn địa chỉ nâng mũi uy tín

Căn cứ vào các nguyên nhân dẫn đến tình trạng sửa mũi bị lộ sóng, sửa mũi bị hoại tử thì có thể thấy việc lựa chọn đúng địa chỉ nâng mũi, bác sĩ thực hiện có tay nghề là điều rất quan trọng. Nâng mũi tại các spa, cơ sở không được cấp phép sẽ làm tăng tỷ lệ biến chứng gấp 2, 3 lần. Do đó bạn cần lựa chọn đơn vị nâng mũi đã được cấp phép, có bác sĩ chuyên môn, giàu kinh nghiệm,…

2/ Chọn sụn nâng mũi phù hợp

Thông thường, trong bước thăm khám sơ bộ, khách hàng sẽ được tư vấn phương pháp nâng mũi và chất liệu sụn nâng phù hợp. Tuy nhiên bạn cũng nên dành thời gian để hiểu rõ những loại chất liệu sụn cơ bản đang được sử dụng hiện nay nhé. Hiện nay, các phương pháp nâng mũi hầu như đều kết hợp 2 loại sụn để tạo hình mũi là sụn tự thân và sụn nhân tạo. Trong sụn nhân tạo thì Surgiform là loại sụn cao cấp nhất, có độ tương thích với cơ thể > 95%, dùng được cho cả các trường hợp cơ địa dị ứng.

3/ Chăm sóc mũi sau nâng đúng cách

Một số lưu ý để quá trình hậu phẫu diễn ra an toàn nhất | [2021] Tất tần tật 12 địa chỉ nâng mũi uy tín và an toàn nhất ở TPHCM
Chăm sóc hậu phẫu chuẩn khoa học | Sửa mũi bị Lộ sóng, Hoại tử, Lòi sụn không khó như bạn nghĩ

Các biến chứng không chỉ xuất hiện trong quá trình phẫu thuật mà còn rất dễ xảy ra ở giai đoạn chăm sóc hậu phẫu. Chính vì vậy việc xây dựng chế độ chăm sóc chuẩn khoa học cũng phần nào giúp bạn phòng tránh các dấu hiệu mũi bị hoại tử, tình trạng sửa mũi bị lộ sóng, biến chứng,… Cụ thể, sau nâng mũi bạn nên:

  • Vệ sinh mũi đúng cách, ngày 2, 3 lần.
  • Tránh tác động, va chạm vào vùng mũi.
  • Kiêng chơi thể thao trong vòng 1 tháng.
  • Tránh để mũi tiếp xúc với nước, khói bụi,…
  • Ăn thức ăn mềm, dễ tiêu hóa trong vài ngày đầu.
  • Ưu tiên các món giàu chất xơ, vitamin các loại.
  • Tránh xa món gây dị ứng, gây sẹo, mưng mủ…
  • Không ăn đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ.
  • Uống thuốc theo đơn và tái khám đúng hẹn.

VIDEO TÁI KHÁM SAU 10 NGÀY PHẪU THUẬT NÂNG MŨI

Hy vọng nội dung bài viết trên đã giúp bạn nắm được các dấu hiệu mũi bị hoại tử, nguyên nhân cũng như cách khắc phục khi sửa mũi bị lộ sóng. Để kết quả nâng mũi như mong muốn thì bạn hãy trang bị cho mình những kiến thức thẩm mỹ an toàn nhé.

Xem thêm các MXH khác của VTM Tuấn Linh:

Scoop.it https://www.scoop.it/u/vien-tham-my-tuan-linh

Flipboard https://flipboard.com/@tmvtuanlinh

Nguyễn Ngọc Vương Linh
Follow me