Nâng mũi ăn Xoài được không? Phân tích 3 lý do khoa học

Xoài là một loại trái cây nhiệt đới quen thuộc. Không chỉ có hương vị thơm ngon, loại quả này cũng có nhiều dinh dưỡng quan trọng, tốt cho sức khỏe. Song song với đó, xoài cũng có thể gây ra các tác dụng phụ không mong muốn và không phải đối tượng nào cũng thích hợp ăn loại trái này. Vậy nâng mũi ăn xoài được không? Cùng tìm hiểu qua nội dung bài viết sau đây nhé.

Nâng mũi ăn xoài được không? Điểm mặt 5 loại trái cây nên ăn sau nâng mũi
Nâng mũi ăn xoài được không? Điểm mặt 5 loại trái cây nên ăn sau nâng mũi

Nâng mũi ăn xoài được không? 

Nâng mũi ăn xoài được không? Mặc dù xoài có nhiều công dụng với sức khỏe nhưng xoài tương đối nóng, và có chứa một hóa chất gọi là urushiol, có thể gây dị ứng đối với những người cơ địa mẫn cảm. Vì vậy có thể làm ảnh hưởng đến quá trình hồi phục vết thương sau nâng mũi. Tốt nhất đối với những chị em mới nâng mũi thì không nên ăn loại trái cây này nhé.

Xem nhanh

Tuy xoài được mệnh danh là vua của các loại trái cây. Bởi xoài không chỉ thơm ngon mà còn giàu protein, chất xơ, vitamin C, A, axit folic… có lợi cho sức khỏe. Theo các nghiên cứu xoài có khả năng làm giảm nguy cơ béo phì, bệnh tim, tăng cường năng lượng, cải thiện trí nhớ,… Cụ thể, các tác dụng của xoài gồm:

  • Tăng cường thị lực
  • Bảo vệ tim mạch
  • Hỗ trợ tiêu hóa
  • Cải thiện trí nhớ
  • Phòng chống ung thư
  • Ngăn ngừa dị tật thai nhi
  • Hỗ trợ giảm cân
Xoài có thể gây dị ứng, ảnh hưởng đến quá trình hồi phục mũi | Nâng mũi ăn xoài được không?
Xoài có thể gây dị ứng, ảnh hưởng đến quá trình hồi phục mũi | Nâng mũi ăn xoài được không?

Nhưng như đã nói: nâng mũi ăn xoài được không ở phía trên, mới nâng mũi xong không nên ăn xoài hoặc các loại thực phẩm có cùng tính chất như xoài (có thể là các loại trái cây có hàm lượng axit cao) vì các lý do sau:

  1. Tác động của axit: Trong xoài, có một hàm lượng axit khá cao, đặc biệt là trong các loại xoài chín. Axit có thể gây kích ứng cho vùng da xung quanh vết nâng mũi, gây đau, sưng, hoặc tác động tiêu cực đến quá trình làm lành vết thương.
  2. Nguy cơ nhiễm trùng: Vùng da sau nâng mũi là vết thương hở, nếu ăn những thực phẩm có chứa axit cao như xoài có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn gây nhiễm trùng xâm nhập vào vùng da bị thương.
  3. Sưng to: Axit trong xoài có thể góp phần làm vùng da xung quanh vết thương nâng mũi trở nên sưng to hơn bình thường và gây cảm giác ngứa ngáy khó chịu.

Để đảm bảo quá sau khi nâng mũi vết thương sẽ nhanh chóng lành và mũi nhanh vào form, chúng tôi thường khuyên khách hàng hạn chế ăn các thực phẩm có tính chất axit cao trong thời gian sau phẫu thuật và tuân thủ các hướng dẫn chăm sóc sau phẫu thuật. Thời gian nên hạn chế thực phẩm này có thể thay đổi tùy theo từng trường hợp cụ thể và hướng dẫn của bác sĩ.

Tuy nhiên, theo các khuyến nghị từ các bác sĩ của Viện thẩm mỹ Tuấn Linh, nâng mũi ăn xoài được không thì bạn nên đợi cho vết thương sau nâng mũi lành hoàn toàn thì mới nên ăn xoài. Thời gian có thể kéo dài từ 3 – 4 tuần, khi mũi đã vào form ổn định, không còn sưng đau nữa.

Điểm mặt 5 loại trái cây nên ăn 

Như vậy, đáp án của câu hỏi nâng mũi ăn xoài được không KHÔNG. Thay vì xoài, bạn nên ăn những loại trái cây dưới đây.

5 loại trái cây nên ăn sau nâng mũi | Nâng mũi ăn xoài được không?
5 loại trái cây nên ăn sau nâng mũi | Nâng mũi ăn xoài được không?
  • Cam, bưởi

Cam cùng với các loại quả cùng họ như quýt, bưởi được cho là nguồn cung cấp dồi dào lượng vitamin C. Hàm lượng vitamin Z có trong cam khoảng 50mg cho 100g, không quá nhiều cũng không quá ít giúp hỗ trợ cho hệ miễn dịch. Và qua đó làm giảm nguy cơ. Đặc biệt, sau nâng mũi việc phải sử dụng các loại thuốc kháng sinh có thể khiến mặt bạn nổi mụn. Trái cây họ cam sẽ giúp cải thiện tình trạng này.

  • Ổi

Có thể bạn sẽ hơi bất ngờ nhưng ổi lại là loại trái cây chứa nhiều vitamin C hơn cả. Đây là loại trái cây vùng cận nhiệt đối, chứa lượng vitamin C gấp 4 lần cam. Ngoài ra, trong ổi còn chứa nhiều vitamin A, axít folic và các chất khoáng: Kali, đồng, mangan. Ổi cũng chứa nhiều chất xơ, chứa ít chất béo bão hòa, ít cholesterol và muối natri. Chính vì vậy đây là loại trái cây không thể bỏ qua sau khi nâng mũi bạn nhé. Tuy nhiên, ổi khá cứng. Bạn nên ép thành nước uống hoặc cắt miếng nhỏ. Như vậy sẽ tránh khiến cơ hàm bị tác động nhiều.

  • Kiwi

Kiwi chứa một hàm lượng lớn chất dinh dưỡng, vitamin C (khoảng 70mg cho 100g), kali, chất chống oxy hóa cũng như axit béo omega 3. Do vậy đây cũng là loại trái cây được khuyên dùng sau khi nâng mũi. Bạn nên ăn quả kiwi khi vừa chín và nên cắt nhỏ ra để ăn, tránh để miếng to khiến sử dụng cơ hàm quá nhiều.

  • Dâu tây

Dâu tây cũng là một trong những loại trái cây dinh dưỡng. Trong dâu tây có nhiều chất xơ, chất chống oxy hóa và hàm lượng vitamin C không hề nhỏ. Đối với loại quả này thì việc ăn trực tiếp sẽ giúp giữ giá trị din dưỡng tốt hơn, không bị tiêu hao ra môi trường bên ngoài.

  • Đu đủ

Đu đủ là loại trái cây quen thuộc, chứa lượng lớn vitamin C, chất chống oxy hóa như carotene và flavonoid, vitamin A và folat. Nhờ đó mà đu đủ có thể giúp cho vết mổ tại vùng mũi nhanh chóng ổn định hơn. Bên cạnh đó trong đu đủ cũng chứa men papain. Đây là một loại men rất tốt cho đường tiêu hóa và có tác dụng hỗ trợ cho hệ thống men khác hấp thu tối đa thực phẩm ăn vào cơ thể.

Ngoài trái cây, nên bổ sung những thực phẩm nào?

Ngoài các loại trái cây như nâng mũi ăn xoài được không thì nên bổ sung những thực phẩm sau:

Những thực phẩm nên ăn sau nâng mũi | Nâng mũi ăn xoài được không?
Những thực phẩm nên ăn sau nâng mũi | Nâng mũi ăn xoài được không?
  • Thịt heo, heo gan, các loại đậu… vì có nhiều protein, chất đạm giúp cơ thể mau chóng hồi phục.
  • Rau, xanh, củ quả như khoai lang, cà rốt, rau cải xanh, súp lơ, các loại rau có màu xanh đậm chứa nhiều vitamin, khoáng chất, chất xơ giúp tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ nhiễm trùng.
  • Sữa và các chế phẩm từ sữa như phô mai, Yaourt… giúp vết thương mau chóng hồi phục, tốt cho tiêu hóa.

Bên cạnh đó, bạn còn phải kiêng cữ các loại thực phẩm sau:

  • Rau muống: Tăng sinh collagen quá mức gây sẹo lồi.
  • Thịt bò, trứng: Khiến vùng da non bị kích thích, vùng da non không đều màu.
  • Hải sản: Gây sẹo lồi, dị ứng, tăng nguy cơ viêm nhiễm.
  • Thịt gà, đồ nếp: Gây nóng trong, mưng mủ vết thương.
  • Chất kích thích: Bia rượu, cà phê,… khiến mũi lâu hồi phục.

Khách hàng sửa mũi tại Tuấn Linh đẹp rạng ngời – không tỳ vết

Hình ảnh sau nâng mũi của khách hàng
Hình ảnh sau nâng mũi của khách hàng
Hình ảnh khách hàng nâng mũi
Hình ảnh khách hàng nâng mũi
Hình ảnh nâng mũi cấu trúc - KH Nancy Nguyễn
Hình ảnh nâng mũi cấu trúc – KH Nancy Nguyễn

NÂNG MŨI BÁN CẤU TRÚC CÓ VĨNH VIỄN KHÔNG? NÂNG MŨI XONG CÓ ĐAU KHÔNG? REVIEW TỪ KHÁCH HÀNG

Trên đây là những chia sẻ về nâng mũi ăn xoài được không mà chúng tôi muốn chia sẻ. Hy vọng qua đó giúp bạn lựa chọn đúng những thực phẩm tốt cho dáng mũi sau nâng. Chúc bạn sớm sở hữu được chiếc mũi cao đẹp như mong muốn.

Nguyễn Ngọc Vương Linh
Follow me